Bài viết nầy tiếp theo bài Hoàng triều cương thổ – đi ngược giòng thời gian – Domaine de la Couronne – 皇朝疆土- go back in time

Bao_Dai_1926
Kaiser Bảo Đại ( * 22. Oktober 1913 in Huế; † 30. Juli 1997 in Paris)

Prince Nguyen Phuc Vinh Thuy was born in Hue in Annam. He was the son of Khai Dinh of the Nguyen dynasty.When he was nine the young prince was sent to Paris for a French education, at first at the Lycée Condorcet (whose other former pupils included Marcel Proust). He was 12 when his father died in 1925 and he succeeded to the throne, taking the name Bao Dai. A regency took over in Annam until Bao Dai came of age when he was 19 in 1932.[12]
547_001
030_001
057_001

Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy
Bảo Đại est le nom d’intronisation du prince Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, fils unique de l’empereur Khải Định , né le 22 octobre 1913 au palais Doan Trang Vien de Huế et mort le 31 juillet 1997 à l’hôpital militaire du Val-de-Grâce à Paris. 13e et dernier monarque de la dynastie des Nguyễn et dernier empereur du Viêt Nam

005_001

NamPhuong Hoang Hau
Nam Phuong (Parfum du Sud), née Jeanne Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan à Gò Công (Cochinchine) le 14 décembre 1914 et morte le 16 décembre 1963 à Chabrignac (Corrèze), est la dernière impératrice consort de la dynastie Nguyễn qui règna sur l’Empire d’Annam (aujourd’hui Viêt Nam).

Empress_Nam_Phuong

Đám tang của vua Khải Định
König Khai Dinh Beerdigung
The funeral of King Khai Dinh

Kaiser Khải Định ( * 8. Oktober 1885 in Huế; † 6. November 1925 ebenda )
Kaiser Khải Định ( * 8. Oktober 1885 in Huế; † 6. November 1925 )

kd1
kd4
kd5
kd6

Năm 2015 tôi trở lại Việt Nam đi tiếp con đường Hoàng Triều Cương Thổ . Đồi Cù , Đà Lạt là nơi Hoàng Đế Bảo Đại cho xây dựng sân golf năm 1920 với 6 lổ.

Đồi Cù được bắt đầu xây dựng từ năm 1920 do Vua Bảo Đại, là người Việt đầu tiên khởi xướng phong trào golf ở Việt Nam. Mục đích khi xây dựng sân golf Đồi Cù là tạo một địa điểm lý tưởng để chơi golf và cũng là địa điểm lý tưởng để ngắm phố núi mờ sương. Sân golf Đồi Cù được hoàn thiện vào năm 1935 với quy mô là sân golf 6 lỗ.
WP_20150113_02_25_51_Pro__highres
WP_20150113_02_26_39_Pro__highres
DSC02128
DSC02221
DSC02145
DSC02144
DSC02143
DSC02142
DSC02141h0
DSC02148
DSC02150
WP_20150113_02_28_44_Pro__highres
DSC02129
DSC02149

Năm 1942, khi thiết kế đồ án quy hoạch thành phố Đà lạt, kiến trúc sư Lagisquet đã biến vùng Đồi Cù thành nơi hò hẹn lý tưởng của những đôi lứa đến tuổi cập kê, gồm 3 quả đồi được gắn 3 cái tên rất lãng mạn: đồi Gặp gỡ, Hò hẹn, ÁI ân và có một dòng Cẩm Lệ liên kết 3 quả đồi lại với nhau. Tên Đồi Cù không rõ có từ bao giờ, còn vì sao gọi „Đồi Cù“ lại có hai cách lý giải: Có người cho rằng, những quả đồi thoai thoải nơi đây khi nhìn từ xa giống như tấm lưng trần của những con cừu khổng lồ nên đã ví von gọi là „Đồi Cù“; cũng có người giải thích… vì nơi đây là một địa điểm chơi Golf hay còn gọi là đánh cù, nên tên gọi „Đồi Cù“ từ đó mà có.
t1
t2
t5
t3
t6
t7
t8
t9
t10
t11
t12
t13

History of Cu Hill
In 1942, under management of Governor Decoux, the master construction plan of dalat was completed by architect Lagisquet, it showed Cu Hill was an inviolable area for creating an airy and romantic vision. And it has become a characteristic of Da Lat until these day. Then, a British architect designed Cu Hill become a 9-hole golf course was renowned in Southeast Asia and upgraded to a 18-hole golf course at the present.
h1
h2
h5
h6h3
h7
h8

When Bao Dai King (last emperor of Vietnam) became the king and especially in the time he ruled his private nation name “Hoang Trieu Cuong Tho” in Central Highland, he used to golfing here with French officials, so local people used the name of this sport to name hills here.
h9
h15
h14
h13
h12
h11
h10

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Hồ Lak là hồ nước ngọt lớn nhất Daklak, dọc theo quốc lộ 27 đi Đà Lạt, hồ Lắc là một trong những hồ nước tự nhiên rộng và đẹp nhất Việt Nam.Trên đỉnh đồi cao, con đường xoắn ốc men theo sườn đồi dẫn lên Biệt Điện Bảo Đại rợp bóng cây cổ thụ, cùng cỏ xanh và hoa dại.Hồ rộng trên 5 km², thông với con sông Krông Ana. Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn M’Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M’Nông.

d1
d2
d3
hl4
hl3
hl2
hl1
h1

Biệt điện Bảo Đại Hồ Lăk

Cách trung tâm Buôn Ma Thuột 52km về hướng đông nam. Theo con đường xoắn ốc với những rừng thông và bóng cây Kơnia cổ thụ quanh năm xanh ngát là tới Biệt Điện Bảo Đại. Biệt Điện Bảo Đại (người dân địa phương xưa kia còn gọi là Dinh Bảo Đại) nằm bên Hồ Lăk tọa lạc trên ngọn đồi cao 70m so với mặt nước hồ Lăk, 600m so với mặt nước biển – nơi đây Vua Bảo Đại – ông Vua cuối cùng của triều đình Nhà Nguyễn cho xây dựng vào năm 1951 để làm nơi dừng chân khi lên Buôn Ma Thuột nghỉ mát, ngắm cảnh và săn bắt.
Đứng trên sân Dinh Bảo Đại, nhìn toàn cảnh hồ Lăk được bao bọc bởi thị trấn Liên Sơn, các buôn MNông, cánh đồng lúa hay dãy núi Voi, Chư Yang Sin …tận hưởng không khí thiên nhiên trong lành, mát dịu trên đồi cao, nghe tiếng chim hót vọng xen lẫn với hương hoa của núi rừng Tây Nguyên như mùi hoa sữa, hoa đại, hoa bằng lăng trong dịp nở … thấy những dáng cây cổ thụ, đặc biệt là thân cây hoa sữa to mà Bảo Đại đã mang từ Hà Nội vào trồng thử nghiệm để sánh với bóng cây Kơnia huyền thoại trên Tây Nguyên.
Vua Bảo Đại rất yêu thích hương và sắc cây hoa sứ , vì vậy xung quanh các biệt điện đều trồng nhiều cây hoa sứ , còn được gọi là hoa đại .
b0
b00
b1
b2
ba1
ba3
ba2
b3
ba4
ba8
ba7
ba6
ba5
ba9
n1
n2
n3
n7
n6
n5
n4
ba10
ho lak

Biệt điện Bảo Đại , Buôn Ban Mê Thuột

Năm 1926, Paul Giran-một công sứ pháp tại Đắk Lắk, đã cho xây dựng ngôi Biệt Điện này với gạch và vôi kiên cố và hoàn thành vào năm 1927. Từ đó dân địa phương gọi nơi này là Tòa công sứ.
Tháng 11-1947 sau khi được chính phủ Pháp bảo lãnh, Vĩnh Thụy (Bảo Đại) về nước với danh nghĩa là Quốc trưởng. Bảo Đại đã đến đây và làm việc ở khu vực này khoảng 8 tháng (từ tháng 11-1947 đến khoảng tháng 5-1948). Những năm 1949-1954 hàng năm Bảo Đại thường tới đây vào đầu mùa mưa để nghỉ ngơi và săn bắn. Do đó ngôi nhà này có tên gọi là Biệt Điện Bảo Đại.

bd1
bd4
bd3
bd2
bd12
bd11
bd10
bd9
bd5

Biệt điện Bảo Đại , Nha Trang

gồm 5 tòa biệt thự mang phong cách kiến trúc thời Pháp, tọa lạc trên đỉnh núi Chutt (núi Chụt theo cách gọi của người dân địa phương, hay núi Cảnh Long) thuộc phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 6km về phía nam.
Tòa nhà được xây dựng năm 1923, để làm nơi ăn ở cho các nhà Hải dương học, chuẩn bị cho việc thiết lập một viện nghiên cứu biển vùng Đông nam Á. Theo thứ tự từ mỏm núi Chụt vào, 5 biệt thự ấy có tên là: Les Agaves (Xương Rồng), Les Frangipaniers (Bông Sứ), Les Bouguinvilles (Bông Giấy), Les Flamboyants (Phượng Vĩ), Les Badamniers (Cây Bàng). Biệt thự nào trồng cây nấy quanh vườn để dễ nhớ, dễ tìm. Sau khi khánh thành 5 biệt thự này, người Pháp tiến hành xây Viện Hải dương học Nha Trang năm 1925.

b1
b4
b3
b2

Villa Vong Nguyet

b2
Villa Vong Nguyet ( Villa Les Frangipaniers )

b7
b6
b5
b4
b4
b3
b2
b1
b8
b7
b6
b5

Villa Nghinh Phong

b1
Villa Nghinh Phong (Villa les Flamboyants)

b11
b10
b9
b8
b7
b6
b5
b4
b3
b2

b3

b2
Villa les Bouguinvilles
b1
Villa les Agaves

b5

b4
Villa les Badamniers

b6
b10
b9
b8
b7
b11
b15
b14
b13
b12
b21
b25
b24
b23
b22

Hoàng triều cương thổ gồm có ba phần :

1/- Hoàng triều cương thổ – đi ngược giòng thời gian

2/- Hoàng triều cương thổ – dấu ấn thời gian

3/- Hoàng triều cương thổ – giấc mơ

All pictures belong to my personal photo gallery. I used Fine Pix S9600 , Sony Next -7 and Nokia Lumia 1020

The postcards are from my collection

Literatur:

1/- From Indochine to Indochic: The Lang Bian/Dalat Palace Hotel and French Colonial Leisure, Power and Culture*

ERIC T. JENNINGS , University of Toronto

2/- Imperial Heights : Dalat and the Making and Undoing of French Indochina

ERIC JENNINGS , University of California Press 2011 , ISBN 9780520266599

3/- L‘ Indochine Française : Bref aperçu de son histoire et des représentations coloniales

Pierre- Jean Simon , Université de Haute – Bretagne , Rennes II

4/- Chuyện nội cung cựu hoàng Bảo Đại , Nguyễn Đắc Xuân , nhà xuất bản Thuận Hoá , năm 2009 .

5/- Giai thoại và sự thật về Bảo Đại , vua cuối cùng Triều Nguyễn , Lý Nhân Phan Thứ Lang , nhà xuất bản văn nghệ

6/- Một thời rừng sát , Lê Bá Ước , nhà tổng hợp Đồng Nai

7/- Mond über Vietnam , Maria Coffey , national geographic

8/- Vietnam , Annaliese Wulf , Nelles Verlag

9/- Vietnam , James Sullivan , der national geographic traveler

10/- Wikipedia

11/- S.M. Bảo Đại : Le dragon d’Annam – Mémoires du dernier empereur du Viêt-Nam, extraits [1980]

12/- Richard Cavendish, Published in History Today Volume 63 Issue 10 October 2013

2 Kommentare zu „Hoàng triều Cương thổ – dấu ấn thời gian – Zeitstempel – timestamp

Hinterlasse einen Kommentar